123b app tải xuống Mặc dù có nhiều lỗi về cơ thể học, bản khắc của Dürer vẫn nổi tiếng và được coi là một minh họa chính xác về loài tê giác cho tới cuối thế kỷ 18. Các hình vẽ bắt nguồn từ bản khắc này xuất hiện trong nhiều văn bản về khoa học tự nhiên, trong đó có ''Cosmographiae'' của Sebastian Münster (1544), ''Historiae Animalium'' của Conrad Gessner (1551), ''Histoire of Foure-footed Beastes'' của Edward Topsell (1607) và rất nhiều tác phẩm khác. Hình ảnh con tê giác dựa trên bản khắc của Dürer cũng được Alessandro de' Medici chọn làm huy hiệu của ông vào tháng 6 năm 1536 với dòng khẩu hiệu Non buelvo sin vencer (Không trở về nếu không chiến thắng). Một tác phẩm điêu khắc dựa trên ''Rhinocerus'' cũng được Jean Goujon thực hiện ở Paris năm 1549 để chào mừng sự kiện Henri II của Pháp đăng quang. Con tê giác cũng xuất hiện trong nhiều tác phẩm hội họa và điêu khắc khác, nó đặc biệt phổ biến thông qua các bức tượng tê giác bằng sứ. Sự nổi tiếng của ''Rhinocerus'' vẫn tiếp tục ngay cả khi một con tê giác Ấn Độ thật được đưa tới triển lãm ở Madrid trong suốt 8 năm từ 1579 tới 1587. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More