dàn de 60 số hằng ngày Một bản phục nguyên vận mẫu Hán ngữ thượng cổ phải có khả năng giải thích cách thức gieo vần trong ''Kinh Thi'', một hợp tuyển các bài thơ giữa thế kỷ 11-7 TCN. Một số bài thơ trong đây vẫn vần nếu đọc theo một số phương ngữ hiện đại nhất định, nhưng không phải tất cả. Điều này là vì người hậu thế không có luật gieo vần chặt chẽ, và phải cho tới cuối thời nhà Minh, học giả Trần Đệ mới chú ý rằng, những bài thơ này từng vần một cách mạch lạc trong quá khứ nhưng hàng thế kỷ biến đổi ngữ âm đã che lấp điều đó. Công cuộc nghiên cứu vận âm Hán ngữ thượng cổ bắt đầu nở rộ vào thế kỷ thứ 17, khi Cố Viêm Vũ chia các vận âm trong ''Kinh Thi'' thành 10 nhóm vần hay vận bộ ( ). Những bộ này sau đó được bổ khuyết bởi các học giả đời sau, thành quả là 31 bộ chuẩn vào những năm 1930. Đoàn Túc Tài khẳng định quy luật cốt yếu mà các nhà nghiên cứu vận âm buộc phải tuân thủ đó là các tự mẫu thuộc cùng một dãy đồng âm phải thuộc cùng một vận bộ, điều mà sẽ đảm bảo tất cả tự mẫu đều có bộ. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More