xsmn 21 3 24 Hai năm trước khi cuộc chiến tranh lần đầu với đế quốc Ottoman kết thúc, quan hệ giữa Đế quốc Nga và Liên bang Ba Lan-Litva đã xảy ra một sự biến quan trọng: việc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất (1772). Cuộc chiến tranh Bảy năm đã đem lại cho nước Nga một thành tựu là gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nước Pháp và Thụy Điển vào Liên bang Ba Lan - Litva. Ngay từ năm 1769, theo gợi ý của vua nước Phổ là Friedrich II Đại đế, ba liệt cường Nga, Áo, Phổ đã ngầm bàn thảo với nhau về việc chia sẻ lãnh thổ của Ba Lan. Sau khi đánh bại liên quân Nga - Áo - Pháp và xóa bỏ dự định chia cắt Vương quốc Phổ của liên quân này, vua Friedrich II Đại Đế lo sợ Quân đội Nga sẽ xâm chiếm kinh thành Constantinopolis của Đế quốc Ottoman, do đó ông đề nghị Nữ hoàng Ekaterina II Đại Đế phải trả giá cho những chiến thắng của bà trước quân Ottoman: cái giá đó là Vương quốc Ba Lan chứ không phải là Đế quốc Ottoman. Vào năm 1770, ở miền Nam Ba Lan xảy ra một cuộc bạo loạn và vua Poniatowski yêu cầu Đế quốc Áo phái quân tới chi viện. Người Áo đã giúp Ba Lan dẹp cuộc nổi loạn, nhưng cũng thừa cơ chiếm luôn một phần lãnh thổ của Liên bang Ba Lan-Litva. Đế quốc Nga và Vương quốc Phổ nghe tin hết sức sốt ruột, liền triệu tập với Áo một cuộc hội nghị để bàn bạc việc chia sẻ lãnh thổ Ba Lan. Ngày 5 tháng 8 năm 1772, ba nước ký điều ước chia cắt Ba Lan. Liên bang Ba Lan-Litva lúc này đang suy yếu buộc phải chịu mất hai phần bảy lãnh thổ và 5 trong số 12 triệu dân. Đế quốc Nga được chia miền Tây Belarus (không bao gồm Minsk) rộng 92 nghìn cây số vuông với 1,3 triệu dân. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More