xsmn cap so lau ra Khi thắng Tây Sơn và chọn Huế xây dựng làm kinh đô, vua Gia Long đã cho xây dựng một dạng kinh đô có tính phòng thủ: xây dựng một loạt tường thành, cung điện, công sở, đồn lũy ở bờ bắc sông Hương như Kinh Thành cùng với các phòng, bộ nha viện trong kinh thành, các công trình phòng thủ quân sự dọc bờ nước sông Hương, sông Hộ Thành và cửa biển Thuận An. Các công trình trên được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống của Huế, kết hợp với kiểu mẫu bố trí từ Trung Quốc và kỹ thuật quân sự, xây tường thành theo lối Vauban từ các nước phương Tây đồng thời tuân thủ theo nguyên tắc địa lý phong thủy phương Đông Ngoài các công trình trong Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành (Huế), nhà Nguyễn còn cho xây dựng nhiều công trình ở các khu vực lân cận với nhiều mục đích khác nhau như: phục vụ giáo dục như Văn Miếu, Võ Miếu, Quốc Tử Giám, Trường Thi...; ngoại giao như Thượng Bạc Viện và giải trí như Hổ Quyền. Cũng trong khoảng thời gian này, Huế đã tự hình thành cho mình một phong cách xây dựng lăng tẩm riêng theo phong cách triết học có sự chi phối của phong thủy địa lý, kết hợp phong cách nhà vườn Huế với phong cách cung đình Huế như ở các khu lăng tẩm tiêu biểu của vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức và Đồng Khánh. Ngoài các công trình trên, giai đoạn này cũng là giai đoạn nhiều chùa quán, đền miếu được xây dựng trùng tu với bốn ngôi ''quốc tự'' Thiên Mụ, Giác Hoàng, Diệu Đế, Thánh Duyên và ''quốc quán'' Linh Hựu cùng với nhiều chùa chiến đền miếu nhỏ khác. Việc này đã hình thành ''thiền kinh'' của Phật giáo Việt Nam thế kỷ thứ 19 Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More